combo sáng da dhc + chifure

11 tác dụng phụ của canxi nhất định phải biết khi bổ sung

Thứ năm, 16/03/2023, 16:00 (+07:00)

Canxi là một trong những khoáng chất đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của cơ thể. Thế nhưng, bổ sung sai cách hay quá liều sẽ gây hại cho cơ thể. Trong bài viết này, cùng Bestme điểm lại 11 tác dụng phụ của canxi mà bạn nhất định phải biết nhé! 

1. Các tác dụng phụ của canxi có thể gặp phải

Bất kỳ loại khoáng chất hay chất dinh dưỡng nào đều có thể gây nên những tác dụng phụ tiêu cực nếu như chúng ta bổ sung quá liều. Một số tác dụng phụ của canxi thường thấy bao gồm:

1.1 Táo bón

Khi nồng độ canxi trong cơ thể quá cao sẽ gây nên tình trạng dư thừa và lắng đọng trong đường tiêu hóa. Điều này gây ra sự cản trở của quá trình chuyển hóa thức ăn và đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Từ đó, làm cho bạn có nguy cơ bị táo bón.

Táo bón là tác dụng phụ của canxi

Táo bón là tác dụng phụ của canxi

1.2 Ảnh hưởng tới hiệu quả của thuốc khác

Liều lượng canxi trong cơ thể quá cao sẽ làm giảm tác dụng của sắt cũng như thuốc điều trị bệnh tim… Do đó, những người bệnh đang dùng các thuốc trên không nên dùng cùng lúc với thuốc bổ sung canxi.

1.3 Sỏi thận

Sau khi canxi được bổ sung, nó sẽ hấp thụ một cách nhanh chóng qua thành ruột vào máu. Nếu kết hợp với thành phần oxalat có trong thận sẽ gây nên hiện tượng lắng đọng. 

Chính vì thế, bổ sung quá mức canxi sẽ khiến cho thận quá tải, ảnh hưởng nghiêm trọng tới các chức năng của thận cũng như gây ra một số bệnh lý nghiêm trọng như sỏi thận hay vôi hóa tháp thận

1.4 Nhiễm độc vitamin D

Khi sử dụng đồng thời các chế phẩm bổ sung canxi cùng thuốc vitamin D khiến bạn có thể gặp nguy cơ nhiễm độc vitamin D. 

Dùng đồng thời canxi cùng thuốc vitamin D khiến bạn có thể bị nhiễm độc vitamin D

Dùng đồng thời canxi cùng thuốc vitamin D khiến bạn có thể bị nhiễm độc vitamin D

Nguyên nhân là bởi, khi vitamin D được hấp thụ vào cơ thể, nó sẽ được chuyển hóa thành cholecalciferol (vitamin D3) trong các tế bào và được gan hấp thụ. Sau đó, cholecalciferol sẽ tiếp tục được chuyển hóa thành calcifediol trước khi đi vào thận. 

Tại đây, calcifediol sẽ được chuyển hóa thành calcitriol - một dưỡng chất quan trọng giúp cơ thể hấp thụ canxi một cách hiệu quả hơn. Lúc này, nếu bạn đang bổ sung quá liều canxi sẽ xuất hiện tình trạng tăng canxi máu, đi kèm với đó là những hệ lụy không mong muốn như buồn nôn, tiểu tiện thường xuyên và chán ăn.

1.5 Chuột rút

Một trong những tác dụng phụ của canxi chính là tình trạng chuột rút, thậm chí là đau cơ. Hiện tượng này thường phổ biến hơn đối với những người lớn tuổi do lúc này các mô và cơ sẽ bắt đầu tích tụ canxi. 

Vì thế, ngay khi có hiện tượng chuột rút và đau khớp, bạn cần điều chỉnh liều lượng canxi ngay lập tức, và nhớ thăm khám bác sĩ để được tư vấn chuyên môn nhé!

1.6 Cáu kỉnh

Theo một số nghiên cứu, việc bổ sung quá liều canxi làm tăng sự hấp thu canxi và phosphat trong đường tiêu hóa, dẫn đến tích tụ canxi trong máu và các mô khác của cơ thể. 

Tình trạng này có thể gây ra các triệu chứng như mệt mỏi, tiểu nhiều, buồn ngủ, tăng huyết áp và đau đầu… Điều này khiến người sử dụng trở nên cáu kỉnh hơn, thậm chí là có dấu hiệu trầm cảm.

1.7 Đầy hơi

Đây là một tác dụng phụ của canxi thường gặp, nhất là với những bạn mới bắt đầu sử dụng viên uống bổ sung canxi. Thế nhưng, bạn không cần lo lắng, hiện tượng này sẽ giảm dần sau khi cơ thể đã thích nghi với liều lượng canxi hàng ngày.

Đầy hơi khá thường gặp khi dùng quá mức canxi

Đầy hơi khá thường gặp khi dùng quá mức canxi

1.8 Buồn nôn, ói

Việc dư thừa canxi trong cơ thể có thể làm kích thích đường tiêu hóa, tăng sản xuất acid dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu và đầy hơi. Chính điều này khiến bạn buồn nôn và ói mửa. Để tránh điều này, bạn không nên bổ sung canxi quá liều trong thời gian dài.

1.9 Ngộ độc

Khi dư thừa hàm lượng canxi trong máu sẽ dẫn đến tình trạng tăng canxi huyết hay ngộ độc canxi (liều lượng canxi vượt ngưỡng 2.500mg/ngày từ thực phẩm bổ sung calci). Lúc này, người bị ngộ độc sẽ cảm thấy:

  • Suy nhược trong người, mệt mỏi.
  • Buồn nôn, ói mửa.
  • Hụt hơi và đau tức ngực.
  • Cảm nhận tim đập nhanh hơn, nhịp tim không đều.

1.10 Khô miệng

Khi cơ thể dư thừa canxi, việc tiết nước miếng sẽ bị giảm đáng kể khiến cho bạn cảm thấy khô miệng. Tình trạng khô miệng kéo dài có thể ảnh hưởng đến quá trình nuốt thức ăn, gây ra vấn đề trong hệ tiêu hóa và giảm khả năng vị giác. 

Nếu bạn gặp phải tình trạng khô miệng, hãy hạ liều lượng canxi bổ sung hoặc tìm kiếm sự tư vấn của bác sĩ để điều chỉnh việc bổ sung canxi nhé!

Khi cơ thể dư thừa canxi, việc tiết nước miếng sẽ bị giảm đáng kể 

Khi cơ thể dư thừa canxi, việc tiết nước miếng sẽ bị giảm đáng kể 

1.11 Ảnh hưởng tới dạ dày

Khi mới bắt đầu sử dụng các sản phẩm bổ sung canxi, người dùng thường gặp một số triệu chứng đau dạ dày như đau thượng vị, ợ hơi, mất cảm giác ngon miệng hoặc chán ăn... 

2. Cách uống canxi không gặp tác dụng phụ

Để tránh gặp phải tác dụng phụ của canxi, bạn cần lưu ý những vấn đề dưới đây:

  • Bạn có thể bổ sung canxi một cách tự nhiên thông qua chế độ ăn uống hàng ngày. Hoặc sử dụng viên uống bổ sung để cơ thể có đủ hàm lượng canxi hơn. Cần lựa chọn thực phẩm hỗ trợ bổ sung canxi có nguồn gốc rõ ràng, được sản xuất bởi thương hiệu uy tín.
  • Luôn tuân thủ liều lượng canxi được khuyến nghị mỗi ngày: 

Trẻ em 1 - 10 tuổi: Cần 800mg /ngày. 

Người lớn 11 - 24 tuổi: Cần 1200mg /ngày. 

Người lớn 24 – 50 tuổi: Cần 800mg – 1000mg /ngày. 

Phụ nữ có thai, người cao tuổi: Cần 1200mg – 1500mg /ngày.

Ngoài ra, nếu bạn sử dụng viên uống bổ sung, không nên vượt quá liều lượng được khuyến cáo trên bao bì sản phẩm.

  • Chỉ nên uống canxi sau bữa ăn để giảm thiểu tác dụng phụ như buồn nôn và khó tiêu.
  • Tránh uống canxi cùng với các loại thực phẩm hoặc đồ uống có chứa axit như cam, chanh, cà phê, trà, rượu vang, vì chúng có thể làm giảm khả năng hấp thu canxi.
  • Tăng cường uống nước để hỗ trợ quá trình hấp thu canxi và tránh táo bón.
  • Nếu bạn đang sử dụng các loại thuốc khác, hãy tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ có chuyên môn trước khi sử dụng sản phẩm bổ sung canxi.
  • Theo dõi các triệu chứng phát sinh khi sử dụng canxi và báo cho bác sĩ ngay nếu bạn gặp phải các triệu chứng không mong muốn.

Cách uống canxi không gặp tác dụng phụ

Cách uống canxi không gặp tác dụng phụ

3. Uống canxi DHC có bị tác dụng phụ không?

Viên uống canxi DHC Calcium + CBP là thực phẩm chức năng giúp bổ sung canxi thiết yếu nhằm tăng hiệu quả cố định canxi, hỗ trợ cho sự hình thành của xương và răng, giúp xương chắc khỏe và giúp tăng chiều cao. 

Là một thương hiệu chăm sóc sức khỏe hàng đầu Nhật Bản, DHC không chỉ quan tâm tới mức độ hiệu quả của sản phẩm mà còn chú trọng sự an toàn trong trải nghiệm người dùng. Chính vì thế, công thức viên uống canxi sở hữu bảng thành phần vàng với các chiết xuất tự nhiên rất an toàn khi sử dụng:

  • Bột vỏ trứng: là nguồn canxi mà cơ thể có thể hấp thụ dễ dàng hơn so với canxi cacbonat tinh khiết truyền thống.
  • Whey protein hoạt tính cô đặc từ sữa bò: một thành phần protein rất quan trọng với sự phát triển của cơ thể.

Chính vì thế, sản phẩm rất được ưa chuộng và ghi nhận hàng triệu đánh giá tích cực của người dùng trên khắp thế giới. Có số ít trường hợp tác dụng phụ chủ yếu do dị ứng với một số thành phần có trong sản phẩm hay sử dụng quá liều lượng mà DHC khuyến cáo.

Sản phẩm Viên uống DHC Calcium + CBP hỗ trợ bổ sung canxi rất được ưa chuộng

Sản phẩm Viên uống DHC Calcium + CBP hỗ trợ bổ sung canxi rất được ưa chuộng

product_sku=4511413405178

Để có trải nghiệm sử dụng viên uống DHC hiệu quả và an toàn hơn, người dùng cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Kiểm tra mình có dị ứng hay mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm, nếu có, bạn không nên sử dụng sản phẩm.
  • Uống đúng liều lượng theo DHC khuyến cáo là 4 viên/ngày. Bạn hãy dùng với nước lọc ấm, hoặc nhai.
  • Sử dụng ngay sau khi mở bao bì. Đóng túi ngay sau khi sử dụng.
  • Dừng uống khi phát hiện dấu hiệu sức khỏe bất thường.
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng nếu bạn đang dùng thuốc khác hoặc đang điều trị tại bệnh viện.

Tổng kết

Trên đây là bật mí 11 tác dụng phụ của canxi khi bổ sung quá liều. Dù đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển toàn diện của cơ thể, đặc biệt là xương khớp cũng như hệ thần kinh, thế nhưng, việc dung nạp quá mức sẽ khiến cơ thể gặp các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Đừng quên theo dõi website của Bestme để được cập nhật thêm nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe hữu ích khác nhé!

Có thể bạn sẽ thích
Cẩn trọng 8 tác hại của cà phê đối với phụ nữ cực nghiêm trọng
Cẩn trọng 8 tác hại của cà phê đối với phụ nữ cực nghiêm trọng

Cà phê, thức uống quen thuộc nhưng lại ẩn chứa nhiều tác hại nghiêm trọng đối với phụ nữ. Bài viết dưới đây Bestme sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về 8 t&a

6 tác hại của đậu đũa cực kỳ nguy hiểm với sức khỏe cần biết
6 tác hại của đậu đũa cực kỳ nguy hiểm với sức khỏe cần biết

Đậu đũa cũng là loại thực phẩm rất dễ gây ngộ độc nếu bạn sử dụng không đúng cách. Cùng Bestme khám phá ngay 6 tác hại của đậu đũa cực kỳ n

7 tác hại của whey protein với sức khỏe và cách phòng tránh
7 tác hại của whey protein với sức khỏe và cách phòng tránh

Whey protein nếu bổ sung này quá mức sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ. Cùng Bestme giải đáp những tác hại của whey protein với sức khỏe cùng với ph&o

Tiết lộ 5 tác hại của mỡ trăn khiến bạn phải ngỡ ngàng
Tiết lộ 5 tác hại của mỡ trăn khiến bạn phải ngỡ ngàng

Bài viết dưới đây Bestme sẽ tổng hợp giúp bạn 5 tác hại của mỡ trăn để bạn có được những thông tin chi tiết hơn về loại dược liệu này nhé! &nbs

8 tác hại của đậu đen xanh lòng và trắng lòng bạn cần biết
8 tác hại của đậu đen xanh lòng và trắng lòng bạn cần biết

Đậu đen nếu sử dụng không đúng cách, bạn có thể đối mặt với một số tác hại của đậu đen, bao gồm cản trở sự hấp thu chất dinh dưỡng và thiếu máu. C&ugrav

9 tác hại của đậu xanh với sức khỏe khiến bạn ngỡ ngàng
9 tác hại của đậu xanh với sức khỏe khiến bạn ngỡ ngàng

Tác hại của đậu xanh không phải ai cũng biết để có thể điều chỉnh lượng hạt sử dụng khoa học, hạn chế những ảnh hưởng đến sức khỏe. Cùng Bestme tìm hiểu sâu hơn

Tiết lộ 16 tác hại của cà phê đối với sức khỏe cần phải biết
Tiết lộ 16 tác hại của cà phê đối với sức khỏe cần phải biết

Những hậu quả tiêu cực của cà phê đối với sức khỏe thường bị xem nhẹ và bỏ qua. Bài viết này, Bestme sẽ tiết lộ 16 tác hại của cà phê kh&oci

Cẩn trọng 8 tác hại của rượu ổi đối với sức khỏe khi sử dụng
Cẩn trọng 8 tác hại của rượu ổi đối với sức khỏe khi sử dụng

Sử dụng rượu ổi không đúng cách có thể dẫn đến một số tác hại nguy hiểm. Cùng Bestme tìm hiểu 8 tác hại của rượu ổi với sức khỏe khi sử dụng kh&o

Giải mã tác dụng và 8 tác hại của rượu ớt đối với sức khỏe
Giải mã tác dụng và 8 tác hại của rượu ớt đối với sức khỏe

Rượu ớt nếu sử dụng không đúng cách, loại đồ uống này có thể gây ra nhiều tác hại không ngờ đối với sức khỏe. Hãy cùng Bestme t&igrav

6 tác hại của nước mía với sức khỏe và những điều cần lưu ý
6 tác hại của nước mía với sức khỏe và những điều cần lưu ý

Nước mía nếu dùng không đúng cách có thể để lại các ảnh hưởng ngoài ý muốn. Cùng Bestme tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề n&ag

Hé lộ tác hại của sữa đậu nành đối với nữ giới và nam giới
Hé lộ tác hại của sữa đậu nành đối với nữ giới và nam giới

Hãy cùng Bestme tìm hiểu tác hại của sữa đậu nành đối với nữ giới và nam giới ngay trong bài viết này nhé!  

Chuyên gia hé lộ 12 tác hại của dứa ai cũng cần phải biết
Chuyên gia hé lộ 12 tác hại của dứa ai cũng cần phải biết

Bestme sẽ hé lộ cho bạn những tác hại của dứa, giúp bạn sử dụng loại trái cây này một cách an toàn và khoa học để bảo vệ sức khỏe của bản

6 tác hại của ổi và những lưu ý cần biết để đảm bảo sức khỏe
6 tác hại của ổi và những lưu ý cần biết để đảm bảo sức khỏe

Cùng Bestme khám phá ngay 6 tác hại của ổi và những lưu ý cần biết để đảm bảo sức khỏe nhé!  

Chè dây có tác dụng phụ không? 4 tác hại của chè dây cần biết
Chè dây có tác dụng phụ không? 4 tác hại của chè dây cần biết

Ngoài những lợi ích tuyệt vời, liệu chè dây có tác dụng phụ hay không?  Bestme sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên và bật

7 tác hại của cây đinh lăng với sức khỏe khiến bạn giật mình
7 tác hại của cây đinh lăng với sức khỏe khiến bạn giật mình

Ít người chú ý đến những tác hại của đinh lăng nếu sử dụng sai cách. Cùng Bestme khám phá 7 tác hại của cây đinh lăng với sức khỏe