LX-ME

Kem chống nắng vật lý là gì? Phân biệt kem chống nắng vật lý

Thứ tư, 19/06/2019, 10:05 (+07:00)


Chắc hẳn, nhiều chị em thường nhận được lời khuyên nên sử dụng kem chống nắng vật lý thay vì những loại kem khác, đặc biệt là trong những ngày hè nắng gắt. Vậy kem chống nắng vật lý là gì? Cách nhận dạng nó ra sao? Cùng Bestme tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

1. Kem chống nắng vật lý là gì?

1.1 Khái niệm kem chống nắng vật lý là gì?

Kem chống nắng vật lý (tên tiếng Anh: sunblock hoặc physical sunscreen – inorganic) là loại kem chống nắng được điều chế từ các thành phần khoáng chất tự nhiên. Khi thoa sẽ có một lớp kem trắng trên da đóng vai trò như một lớp màng bảo vệ với khả năng phản xạ, phát tán tia UV khiến chúng không thể xuyên qua da.

Kem chống nắng vật lý được điều chế từ các thành phần khoáng chất tự nhiên

Kem chống nắng vật lý được điều chế từ các thành phần khoáng chất tự nhiên

1.2 Thành phần trong kem chống nắng vật lý

Kem chống nắng vật lý gồm hai thành phần chính: Titanium Dioxide (TiO2) và Zinc Oxide (ZnO). Trong đó, nếu Titanium Dioxide có thể bảo vệ da hoàn toàn trước tia UVB thì Zinc Oxide có khả năng chống lại cả tia UVA và UVB một cách hiệu quả.

Nếu bạn có làn da nhạy cảm, hãy sử dụng kem chống nắng vật lý có chứa Zinc Oxide. Đây là thành phần được kiểm nghiệm là an toàn trên da kể cả da nhạy cảm nhất. 

Ngoài ra, khi sử dụng kem chống nắng có chứa Titanium Dioxide, bạn cần tránh kết hợp sử dụng các mỹ phẩm có chứa khoáng chất. Vì Titanium Dioxide sẽ gây ra phản ứng khiến làn da bị kích ứng.

Kem chống nắng vật lý gồm hai thành phần chính: Titanium Dioxide (TiO2) và Zinc Oxide (ZnO)

Kem chống nắng vật lý gồm hai thành phần chính: Titanium Dioxide (TiO2) và Zinc Oxide (ZnO)

1.3 Cơ chế hoạt động của kem chống nắng vật lý

Kem chống nắng vật lý chống nắng theo cơ chế phản xạ ánh sáng. Theo đó, sau khi thoa lên da sẽ để lại một lớp màng kem chống nắng chắn trên bề mặt da. Lớp chắn này khuếch tán và phản xạ lại tia UV khiến chúng không xuyên thấu vào da. Nhờ đó sản phẩm có thể bảo vệ da một cách hiệu quả trước những tác động tiêu cực từ ánh nắng mặt trời.

2. Ưu và nhược điểm của kem chống nắng vật lý

Ưu điểm

Nhược điểm

  • Khả năng chống nắng quang phổ rộng khi có thể bảo vệ da khỏi tia UVB và cả UVA (loại tia UV có bước sóng rộng hơn).
  • Kem chống nắng vật lý có đặc điểm chỉ để lại lớp kem trên bề mặt da mà không thẩm thấm vào da như kem chống nắng hóa học nên rất lành tính, ít gây kích ứng.
  • Lớp màng lọc bảo vệ da sẽ được hoạt động ngay khi vừa bôi kem chống nắng lên da. Do đó, bạn có thể ra đường ngay sau khi thoa mà không cần chờ thời gian thẩm thấu.
  • Tạo thành lớp chống nắng bền vững trong thời gian dài, không cần phải bôi lại nếu không hoạt động gây đổ nhiều mồ hôi.
  • Với kết cấu dày khiến kem chống nắng vật lý dễ tạo vết trắng trên da, gây mất thẩm mỹ với một số nước da ngăm tự nhiên. Ngoài ra, còn làm đặc lỗ chân lông gây cảm giác bí bách, bóng nhờn.
  • Kem dễ trôi nếu da tiết nhiều mồ hôi, do đó không phù hợp nếu người sử dụng phải hoạt động ngoài trời nhiều hay tiếp xúc với nước.

3. Phân biệt kem chống nắng vật lý với kem chống nắng hóa học

Sau khi thoa kem chống nắng vật lý, sẽ để lại một lớp kem màu trắng trên da như một lớp áo bảo vệ da khỏi tác hại của tia UV. Theo đó, lớp kem này có khả năng phản xạ lại các tia UV, ngăn cản không cho tia UV xuyên đến da làm đen da, sạm da.

Trái ngược với cơ chế phản xạ lại tia UV trước khi chúng tiếp xúc da như kem chống nắng vật lý, kem chống nắng hóa học sẽ hấp thụ các tia UV này và phân hủy, xử lý trước khi chúng gây nguy hại cho da. Theo đó, kem chống nắng hóa học sẽ được điều chế từ những thành phần hóa học như: avobenzone, oxybenzone, sulisobenzone…

Kem chống nắng vật lý và hóa học có nhiều điểm khác biệt

Kem chống nắng vật lý và hóa học có nhiều điểm khác biệt

Chính bởi sự khác biệt về tính chất và cơ chế hoạt động này, có một số khác biệt chủ yếu giữa kem chống nắng vật lý và hóa học là:

  • Kem chống nắng hóa học có thể thấm nhanh vào da, khô thoáng, không gây bóng dầu, không để lại lớp màu trên da. Đồng thời, kem chống nắng hóa học cũng dễ tiệp vào màu da hơn, có thể được sử dụng để thay kem lót trang điểm. Ngoài ra, bạn cần phải chờ 15 – 20 phút mới có thể ra ngoài trời. 
  • Sử dụng kem chống nắng vật lý cũng hay để lại vệt trắng nhem nhuốc. Song, việc tạo nên một lớp màng chống nắng trên bề mặt da sẽ không làm thay đổi các gốc tự do (nguyên nhân gây tổn thương tế bào). Ngoài ra, lớp kem nắng cũng vô cùng bền trên da.

Hãy lựa chọn loại kem phù hợp cho mình nhé

Hãy lựa chọn loại kem phù hợp cho mình nhé

4. Kem chống nắng vật lý lai hóa học là gì?

Nắm bắt ưu và nhược điểm của cả hai loại kem chống nắng vật lý cũng như hóa học, một sản phẩm “con lai” đã ra đời. Đây sẽ là lựa chọn tối ưu cho chị em trước tình trạng "băn khoăn" không biết nên chọn kem chống nắng vật lý hay hóa học.

Khi sử dụng kem chống nắng vật lý lai hóa học, bạn hoàn toàn có thể thừa hưởng các “tinh hoa” vốn có của cả hai dạng: thấm nhanh, không gây bết dính, nặng mặt, ít để lại màng trắng, ít gây kích ứng cho da.

Ngoài ra, các dòng sản phẩm dạng lai như này đều có chứa các thành phần hóa học và khoáng chất tự nhiên bảo vệ da khỏi tia UV.

Kem chống nắng vật lý lai hóa học có nhiều ưu điểm

Kem chống nắng vật lý lai hóa học có nhiều ưu điểm

5. Các lưu ý khi sử dụng kem chống nắng vật lý hiệu quả

  • Chị em cần lưu ý, liều lượng thoa kem chống nắng vật lý đủ cho khuôn mặt là khoảng 1 đồng xu. Đây là lượng cần thiết để kem chống nắng có thể phát huy hiệu quả khả năng chống nắng, bảo vệ da khỏi tia UV một cách tối ưu.
  • Để tán kem đều hơn và nhanh tệp vào da, bạn nên dùng ngón tay chấm nhiều điểm trên mặt sau đó vỗ nhẹ. Điều này không chỉ giúp kem thẩm thấu vào da hiệu quả hơn đồng thời không để lại vệt trắng trên da.
  • Dù lớp nền chống nắng trên da là khá bền, nhưng bạn đừng quên thoa lại kem chống nắng. Bởi sau khi thoa lên mặt một thời gian bởi các thành phần chống nắng trong kem sẽ phát huy khả năng và mất dần tác dụng, thêm vào đó là bị mồ hôi và dầu nhờn cuốn đi. Thời gian lý tưởng để thoa lại kem chống nắng là sau 1-2 tiếng kể từ lần thoa kem đầu tiên.
  • Nhiều chị em làm việc văn phòng cũng cần phải thoa kem chống nắng vật lý mỗi ngày để bảo vệ da một cách tối ưu. Theo đó, thời gian thoa kem chống nắng lý tưởng trong ngày là bước cuối trong quy trình chăm sóc da buổi sáng và đầu giờ chiều.

Lưu ý khi thoa kem chống nắng

Lưu ý khi thoa kem chống nắng

Sở hữu vẻ ngoài rạng rỡ và bảo vệ da toàn diện với Kem chống nắng nâng tông và bảo vệ da Ciracle Radiance White Tone-up & UV Protection:

product_sku=8809367896514

Tổng kết

Trên đây là những giải đáp về kem chống nắng vật lý. Bên cạnh sử dụng kem chống nắng mỗi ngày, chị em đừng quên dưỡng ẩm da đúng cách để có thể bảo vệ da cũng như đẩy lùi các dấu hiệu lão hoá sớm nhé!

Cập nhật thông tin làm đẹp và chăm sóc sức khỏe hữu ích mỗi ngày tại website của Bestme nhé!

Có thể bạn sẽ thích
Nên bôi kem trị mụn trước hay sau serum để hiệu quả tốt nhất?
Nên bôi kem trị mụn trước hay sau serum để hiệu quả tốt nhất?

Vẫn có rất nhiều người đặt câu hỏi nên bôi kem trị mụn trước hay sau serum? Hãy theo dõi bài viết sau đây của Bestme để tìm hiểu cách

Bôi kem trị mụn bao lâu thì rửa mặt là tốt và hiệu quả nhất?
Bôi kem trị mụn bao lâu thì rửa mặt là tốt và hiệu quả nhất?

Nhiều bạn còn băn khoăn không biết: Bôi kem trị mụn bao lâu thì rửa mặt là tốt và hiệu quả nhất? Hãy cùng Bestme giải đáp câu h

Ăn kem có nổi mụn không? Đang bị mụn có nên ăn nhiều kem?
Ăn kem có nổi mụn không? Đang bị mụn có nên ăn nhiều kem?

Thực tế ăn kem có nổi mụn không? Đang bị mụn có nên ăn nhiều kem? Hãy cùng Bestme tìm hiểu trong bài viết này!  

Ăn quýt có nổi mụn không? Ăn mỗi ngày có tốt cho sức khỏe?
Ăn quýt có nổi mụn không? Ăn mỗi ngày có tốt cho sức khỏe?

Ăn quýt có nổi mụn không?Tất cả các vấn đề bạn đang quan tâm, đặc biệt là ảnh hưởng của quýt đối với da, Bestme sẽ giúp bạn tìm hiểu chi ti

Nên bôi kem trị mụn trước hay sau toner là tốt và tối ưu nhất?
Nên bôi kem trị mụn trước hay sau toner là tốt và tối ưu nhất?

Khi sử dụng các sản phẩm kem đặc trị mụn, nhiều người có thắc mắc “Nên bôi kem trị mụn trước hay sau toner” để hiệu quả tốt nhất? Cùng Bestme giải đá

Có bầu nặn mụn được không? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Có bầu nặn mụn được không? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Trong thời kỳ mang thai, hormone thay đổi gây nổi mụn khiến nhiều mẹ bầu thắc mắc liệu có bầu nặn mụn được không? Có ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Hãy

Bị đẩy mụn có nên nặn không? Nên làm gì tốt và an toàn nhất?
Bị đẩy mụn có nên nặn không? Nên làm gì tốt và an toàn nhất?

Khi bị đẩy mụn, nhiều người thường có xu hướng nặn mụn ngay tại nhà. Tuy nhiên, việc nặn mụn không đúng cách có thể gây ra nhiều hậu quả nghiê

Nặn mụn bao lâu thì lành? Nên làm gì để da lành nhanh nhất?
Nặn mụn bao lâu thì lành? Nên làm gì để da lành nhanh nhất?

Thời gian da hồi phục sau nặn mụn luôn là chủ đề được nhiều bạn quan tâm để chăm sóc da hiệu quả hơn. Vậy nặn mụn bao lâu thì lành? Nên làm g

Có nên nặn mụn sau khi Peel da không? Thời điểm nên nặn mụn
Có nên nặn mụn sau khi Peel da không? Thời điểm nên nặn mụn

Nặn mụn và peel da đều là các phương pháp phổ biến trong làm đẹp hiện nay. Tuy nhiên, việc kết hợp cả hai liệu có tốt không? Cụ thể, có n&e

Nặn mụn xong có nên rửa mặt không? Nên rửa mặt bằng gì?
Nặn mụn xong có nên rửa mặt không? Nên rửa mặt bằng gì?

Thực tế nặn mụn xong có nên rửa mặt không? Sau khi nặn mụn nên rửa mặt bằng gì? Tất cả sẽ được Bestme giải đáp chi tiết trong bài viết sau, cùng kh

Nặn mụn xong có nên đắp mặt nạ? Hướng dẫn đắp mặt nạ tốt nhất
Nặn mụn xong có nên đắp mặt nạ? Hướng dẫn đắp mặt nạ tốt nhất

Nặn mụn xong có nên đắp mặt nạ là nỗi băn khoăn của nhiều chị em với suy nghĩ các dưỡng chất trong mặt nạ sẽ xoa dịu làn da tổn thương nhanh chóng. Thực tế điề

Đi spa nặn mụn: Tất tần tật thông tin bạn cần phải biết
Đi spa nặn mụn: Tất tần tật thông tin bạn cần phải biết

Đi spa nặn mụn là một trong những cách phổ biến để loại bỏ mụn, tuy nhiên, nếu không được thực hiện đúng cách có thể gây ra nhiều biến chứng nguy h

Sau khi vừa mới nặn mụn xong nên làm gì để tránh thâm sưng?
Sau khi vừa mới nặn mụn xong nên làm gì để tránh thâm sưng?

Sau khi nặn mụn, nhiều bạn thường chủ quan bỏ qua việc chăm sóc da đúng cách, khiến cho làn da bị thâm, sưng hay sẹo mất thẩm mỹ. Vậy sau khi vừa mới nặn mụn xong n&e

Da dầu mụn nên uống vitamin gì? Có nên uống vitamin E không?
Da dầu mụn nên uống vitamin gì? Có nên uống vitamin E không?

Da dầu mụn nên uống vitamin gì? Có nên uống vitamin E không? Hãy cùng Bestme khám phá loại vitamin phù hợp cho da dầu mụn qua b&agrav

Uống mật ong có nổi mụn không? Bị nổi mụn phải làm sao?
Uống mật ong có nổi mụn không? Bị nổi mụn phải làm sao?

Một số người lo ngại rằng uống mật ong có thể gây nổi mụn. Vậy thực hư uống mật ong có nổi mụn không? Nếu nổi mụn phải làm sao? Tất cả sẽ được Bestme giải đáp c