Chỉ số đường huyết lúc đói bao nhiêu là an toàn?
Thời gian xuất bản: Thứ sáu, 15/10/2021, 09:42 (+07:00)
Chỉ số đường huyết lúc đói được hiểu là chỉ số glucose trong máu được đo khi đói. Lượng đường huyết trong khi cơ thể ở trạng thái này sẽ cho kết quả chính xác, giúp các bác sĩ dễ dàng đánh giá cách chữa trị hiệu quả nhất. Vậy bạn có biết chỉ số đường huyết lúc đói bao nhiêu là an toàn không? Hãy cùng Bestme tìm hiểu kiến thức sức khỏe thú vị này nhé!
1. Chỉ số đường huyết lúc đói đo khi nào chuẩn?
Để có thể đo được chỉ số đường huyết chính xác nhất, bệnh nhân cần phải nhịn ăn, nhịn uống đồ ngọt trong khoảng thời gian ít nhất 8 tiếng. Hoặc có thể nhịn đói qua ngày hôm sau từ 8 tiếng – 12 tiếng.
Chỉ số đường huyết đo lúc đói sẽ cho kết quả chuẩn nhất
Chỉ số đường huyết lúc đói được đo lúc này là chuẩn nhất. Trong thời gian này, mọi người chỉ nên uống nước lọc hoặc là nước đun sôi để nguội.
2. Chỉ số đường huyết lúc đói bao nhiêu là an toàn?
Vấn đề chỉ số đường huyết lúc đói bao nhiêu là tốt còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người. Có rất nhiều yếu tố liên quan, gây ảnh hưởng như: Thời gian mắc bệnh, tình trạng bệnh, các bệnh nền khác, biến chứng…
Tuy nhiên, về cơ bản, mức chỉ số đường huyết lúc đói an toàn nhất là:
Chỉ số 4.4 – 7.2 mmol/L đối với người đã trưởng thành và không có thai
Chỉ số 5.0 – 7.2 mmol/L đối với người già
Chỉ số 5.5 – 10.0 mmol/L đối với người đang có sức khỏe yếu
Chỉ số 5.0 – 8.3 mmol/L đối với người đang có sức khỏe tạm ổn.
3. Bảng chỉ số đường huyết sau ăn?
Sau khi ăn khoảng 1 – 2 giờ, chỉ số đường huyết của người bình thường sẽ ở dưới mức 7.8 mmol/l. Tuy nhiên, nếu là bệnh nhân đang mắc bệnh tiểu đường, vậy thì chỉ số đường huyết giới hạn sẽ là: 10mmol/L sau 2 giờ ăn và 7mmol/L khi đói.
Bảng chỉ số đường huyết
Nếu sau ăn 2 giờ mà lượng đường vẫn tăng cao thì đây là trường hợp rất nguy hiểm. Nó không chỉ đơn thuần làm tăng chỉ số HbA1c mà còn gây nên các bệnh thần kinh, tim, mắt, thận… rất nghiêm trọng.
4. Mẹo phòng tránh tăng chỉ số đường huyết
Để đảm bảo chỉ số đường huyết lúc đói an toàn thì bạn phải có cách phòng tránh chỉ số đường huyết tăng.
Dùng thực phẩm làm giảm đường huyết sẽ tránh ảnh hưởng trực tiếp đến nồng độ đường huyết trong máu. Vì vậy mẹo phòng tránh hay nhất chính là bạn nên chọn lọc những bữa ăn low-carb. Hãy tích cực ăn nhiều rau xanh, trái cây, hạn chế tinh bột, tránh xa các nguồn chất béo, tránh xa các loại thức ăn nhanh và các chất kích thích…
Ăn uống low-carb là cách phòng tránh bệnh tiểu đường tốt nhất
Thói quen sống khoa học, ngủ trước 23 giờ, thức dậy lúc 6 giờ. Ngủ đủ 9 tiếng/ ngày và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp cơ thể làm chậm quá trình kháng insulin.
Đây là 2 mẹo tránh tăng chỉ số đường huyết hiệu quả và thiết thực nhất mà ai cũng có thể thực hiện.
5. Thực phẩm chức năng bột giảm đường huyết DHC
Bột giảm đường huyết DHC Blood Sugar Fiber là một loại thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe. Nhất là bảo vệ chỉ số đường huyết sau khi ăn.
Sản phẩm có thành phần chính là Guar Gum – Một loài thực vật họ đậu nổi tiếng tại Ấn Độ, cũng là món ăn truyền thống của Ấn Độ. Guar Gum mang đến rất nhiều lợi ích chứng minh có thể làm giảm chỉ số đường huyết, cải thiện hệ tiêu hóa, kể cả tình trạng táo bón và kiết lị.
DHC Blood Sugar Fiber là thực phẩm chức năng làm giảm đường huyết hiệu quả
Guar Gum sẽ bao gồm 2 chủng loại. Loại hòa tan giúp làm sạch hệ đường ruột. Còn loại không hòa tan thì tăng thêm lợi khuẩn, hấp thụ đường và chất béo để cải thiện hệ đường ruột.
Hiện nay, cứ 4 người mắc bệnh tiểu đường thì đã có 1 người bị bệnh do nguyên nhân là ăn uống thiếu lành mạnh. Lựa chọn DHC Blood Sugar Fiber sẽ giúp bạn kiểm soát lượng đường sau bữa ăn về mức ổn định mà không cần phải kiêng khem những món ăn mà mình yêu thích.
Sản phẩm đã được thử nghiệm lâm sàng, cam kết sẽ mang lại hiệu quả như mong đợi.
Tổng kết
Qua bài viết, chắc chắn bạn đã biết rõ chỉ số đường huyết lúc đói là bao nhiêu thì an toàn. Bổ sung thêm thực phẩm chức năng DHC Blood Sugar Fiber mỗi ngày sẽ giúp bạn ổn định hệ đường huyết tốn hơn. Đừng để căn bệnh tiểu đường cướp đi mất cuộc sống của bạn. Hãy luôn tích cực duy trì ngưỡng chỉ số đường huyết an toàn, phòng và cải thiện những biến chứng do bệnh này gây nên mỗi ngày bạn nhé!